Chào Mừng Lễ Phật Đản
Niệm Phật An Vui Kính Tặng Mũ Bảo Hiểm A Di Đà PhậtChào Mừng Lễ Phật Đản
Niệm Phật An Vui Kính Tặng Mũ Bảo Hiểm A Di Đà Phật
Ý ĐẸP MỖI NGÀY
Khi bận rộn tâm vẫn thanh tịnh Tu hành là ở trong xử sự đối người tiếp vật, xem thử tâm có còn thanh tịnh hay không. Tâm thanh tịnh là Không xen tạp thị phi nhân ngã Không xen tạp tự tư tự lợi Khởi tâm động niệm là vì người khác Không có một chút ý niệm vì mình Tu hành chân chính là tu cho mất hết tham sân si mạn, đặc biệt là ngạo mạn, nếu không tiếp xúc với người khác thì làm sao biết ngạo mạn của bạn đã đoạn hết chưa? Không tiếp xúc với đại chúng thì làm sao biết tham sân si của bạn không còn nữa? Cho nên tu hành thì không tách rời khỏi quần chúng.
Vì sao nên đọc 300 biến Liễu Phàm Tứ Huấn? Ở mọi nơi tôi khuyên người học Phật, tôi đều khuyên phải từ Liễu Phàm Tứ Huấn mà học, tôi không dạy họ phải bắt đầu từ bộ kinh luận nào. Trước tiên bạn đem Liễu Phàm Tứ Huấn đọc qua ba trăm biến, phải hạn định thời gian đọc cho xong, không thể nói một tháng, nửa tháng đọc qua một lần, vậy thì không ích gì, chí ít mỗi ngày đọc một lần, đọc một năm thì bạn liền có tâm đắc. Đọc ba trăm biến Liễu Phàm Tứ Huấn dạy bạn điều gì? Dạy bạn tin sâu nhân quả. Thật sự đọc thông suốt rồi thì bạn sẽ hiểu được “miếng ăn, ngụm nước đều đã được định sẵn”, tuyệt đối không còn ý nghĩ không đáng có nữa, trong mạng đã định rồi, có nghĩ thì cũng uổng công. Cho nên chỉ có đoạn ác tu thiện, tích công lũy đức thì mới có thể cải tạo vận mạng, chân thật làm đến được “không tranh với người, không cầu ở đời”.🙏🏻 Mời xem tiếp tại đâyhttps://www.niemphatanvui.vn/bai-viet/nguyen-ly-cai-doi-van-menh-phan-1
Thực hành xây dựng vận mệnh tốt đẹpCách sống sâu sắc, khiêm cung để đạo đức dần dần nâng cao, phúc báo cũng tự nhiên tăng trưởng:Dù là vinh hoa phú quý, cũng phải giữ tâm như lúc thất chí nghèo hèn. Dù gặp may mắn tốt đẹp, cũng phải giữ lòng như lúc trắc trở khó khăn. Dù trước mắt có dư ăn dư mặc, cũng phải cần kiệm như lúc thiếu thốn. Dù được người ta yêu thích kính trọng, cũng phải luôn khiêm tốn cẩn trọng.Dù gia thế có danh vọng đến đâu, cũng phải thấy mình thấp kém.Dù học vấn có cao thâm bao nhiêu, cũng phải thấy mình còn thô thiển.Xa thì truyền nối và mở rộng công đức của tổ tiên.Gần thì biết hiếu kính cha mẹ. Trên thì báo đáp ân huệ của trời đất.Dưới thì tạo dựng hạnh phúc cho gia đình. Ngoài thì cứu tế cấp nạn cho người nghèo khổ bệnh tật hoạn nạn.Trong thì luôn đề phòng niệm tưởng tà ác.Chúng ta phải tận tâm tận lực thực hành, quyết không để ngày tháng quý báu trôi qua vô ích.🙏🏻 Mời xem tiếp tại đây:https://www.niemphatanvui.vn/bai-viet/nguyen-ly-cai-doi-van-menh-phan-5
Vì sao người tu hành thường tránh ăn ngũ huân? Ngũ huân hoặc ngũ tân là chỉ hành, nén, tỏi, hẹ, hưng cừ (hưng cừ là tiếng Ấn Độ, chính là hành tây). Tính chất của chúng đều tương đồng, trong kinh Lăng Nghiêm đức Phật nói với chúng ta, những thứ này ăn sống sẽ kích thích cơ thể dễ nổi nóng, dễ mất bình tĩnh; ăn chín sẽ kích thích hormone ham muốn tình dục. Phật dạy chúng ta giới dâm phải nên thiểu dục, cho nên ăn chín chúng thì có sự kích thích đối với sinh lý của bạn, ăn sống thì dễ nổi giận, mất bình tĩnh, phải biết điều này. Nhưng lúc bạn nấu ăn dùng chúng làm gia vị, số lượng rất ít, không khởi tác dụng, có thể dùng...🙏🏻 Xin đọc tiếp khai thị tại đây:https://www.niemphatanvui.vn/bai-viet/giai-dap-thac-mac-cho-nguoi-moi-phat-tam-an-chay
Tùy thuận sinh thái tự nhiên là khỏe mạnh nhất. Thân thể con người là một tiểu vũ trụ, mỗi cơ quan, mỗi mao mạch, mỗi tế bào nếu như có thể tùy thuận sinh thái tự nhiên thì sẽ khỏe mạnh không sinh bệnh. Ngược lại, nếu không thể thuận theo tự nhiên thì sẽ sinh bệnh. Cái tự nhiên này chính là tâm tính của chính mình, Phật gọi là “chân tâm ly niệm”, chân tâm không hề có một vọng niệm thì đó chính là tự nhiên. Nếu khởi tâm động niệm là vọng tưởng, phân biệt, chấp trước thì đã trái ngược với tự nhiên, trái ngược với tâm tính, cho nên đã phá hoại tổ chức của các cơ quan bộ phận, huyết mạch, tế bào của chúng ta. Đây chính là nguyên nhân gây ra bệnh tật. Vì vậy, tâm càng thanh tịnh thì sẽ ít đau bệnh, nghiệp chướng cũng sẽ giảm nhẹ. 
KHAI THỊ NGẮN
Hoan nghênh chia sẻ, Phước huệ tăng trưởng. A Di Đà Phật. Niệm Phật An Vui. niemphatanvui.vn
Giáo dục gia đình
Làm thế nào để dạy con sống hạnh phúc và thành công? (Phần 1)

Giáo dục con cái phải được đặt lên hàng đầu, nhưng chúng ta liệu có đang dạy đúng phương pháp để sau này con có thể sống hạnh phúc và thành công?

Giáo dục gia đình
Làm thế nào để dạy con sống hạnh phúc và thành công? (Phần 2)

Chúng ta làm thế nào dạy trẻ nhỏ những hành vi thiện? Không phải yêu cầu trẻ nhỏ đọc rất nhiều sách, mà là trước tiên yêu cầu chính mình phải làm cho được.

Giáo dục gia đình
Phải biết ngăn ngừa những tri thức không chuẩn xác

Bỏ một giọt mực vào ly nước trong chỉ cần thời gian một giây, nhưng cần bao lâu thì mới có thể thanh lọc ly nước trong như ban đầu?

Học Phật vấn đáp
Người công việc bận rộn liệu có thể tu hành?

Hòa Thượng Tịnh Không khai thị tu hành là gì? Người công việc bận rộn làm thế nào để có thể tu hành?

HÌNH ẢNH PHẬT PHÁP CHẤT LƯỢNG CAO
Học Phật vấn đáp
Giải đáp thắc mắc cho người mới phát tâm ăn chay

Vì sao ăn chay lại là ăn rau củ? Ngũ huân là gì? Cách ứng xử để có thể ăn chay khi môi trường xung quanh đều ăn thịt.

Học Phật vấn đáp
Hóa giải sự phản đối của người nhà với việc ăn chay

Hòa Thượng Tịnh Không trả lời câu hỏi của một số đồng tu về cách hóa giải sự phản đối của người nhà với việc ăn chay, không phạm giới sát.

Giáo dục đời sống
Căn nguyên và phương thuốc điều trị trăm bệnh (Phần 3)

9 phương thuốc có thể điều trị trăm loại bệnh đang gây khổ não cho thân và tâm con người trong xã hội ngày nay.

Giáo dục đời sống
Căn nguyên và phương thuốc điều trị trăm bệnh (Phần 2)

Thầy thuốc giỏi là khi chưa mắc bệnh thì đã giúp bạn phòng ngừa bệnh. Người có trí tuệ thì luôn giải quyết vấn đề từ trong nguyên nhân. Bài viết chỉ ra 8 căn nguyên nguồn gốc của trăm loại bệnh.

Giáo dục đời sống
Căn nguyên và phương thuốc điều trị trăm bệnh (Phần 1)

Thầy thuốc giỏi là khi chưa mắc bệnh thì đã giúp bạn phòng ngừa bệnh. Người có trí tuệ thì luôn giải quyết vấn đề từ trong nguyên nhân. Bài viết chỉ ra 8 căn nguyên nguồn gốc của trăm loại bệnh.

Hiểu về Phật giáo
Duyên ngay một đời thành tựu

Nếu như chúng ta gặp được duyên thù thắng, ở ngay trong một đời liền có thể thành tựu không thể nghĩ bàn.

Hiểu về Phật giáo
Phật giáo là giáo dục, không phải tôn giáo

Chúng ta học Phật với mục đích gì? Chư Phật Như Lai giáo hóa chúng sanh với mục đích gì? Chúng ta cần phải sáng tỏ.

Giáo dục đời sống
Mục tiêu của giáo dục trước đây không giống như hiện nay

Thời xưa đi học không phải để cầu công danh phú quý. Người xưa đi học là vì muốn làm người hiểu biết, không muốn làm người hồ đồ.

Hiểu về Phật giáo
Ý nghĩa chữ “Phật 佛”

Chúng ta học Phật chính là học giác ngộ. Tâm không bị cảnh giới bên ngoài xoay chuyển, đó chính là giác ngộ.

Hiểu về Phật giáo
Tâm đắc cả đời học Phật của Hòa Thượng Tịnh Không

Tâm đắc cả đời học Phật của tôi chính là hai mươi chữ này. Cả đời tôi thực hành chính là hai mươi chữ này, khuyên người khác cũng là hai mươi chữ này.

Giáo dục đời sống
Có ta là phàm phu, vô ngã là thánh nhân

Người chân thật tu hành trong tâm không có thị phi, cũng không có thiện ác, tâm địa thật sự thanh tịnh, bình đẳng, giác.

Giáo dục đời sống
Mười phương pháp “chỉ quán” để trị bệnh (Phần 2)

“Chỉ” nghĩa là buông xuống. “Quán” nghĩa là nhìn thấu. Bài viết giới thiệu 10 phương pháp trị bệnh bằng cách nhìn thấu và buông xuống ý niệm trong tâm.

Giáo dục đời sống
Mười phương pháp “chỉ quán” để trị bệnh (Phần 1)

“Chỉ” nghĩa là buông xuống. “Quán” nghĩa là nhìn thấu. Người chân thật có thể nhìn thấu và buông xuống thì ít bệnh, ít sầu não.

Giáo dục đời sống
Nhận thức nguồn gốc của bệnh tật

Căn nguyên của hết thảy bệnh tật đều bắt nguồn từ tâm. Chỉ cần điều trị tâm cho tốt thì cơ thể tự nhiên sẽ khỏe mạnh.

Hiểu về Phật giáo
Định công có thể đột phá tần số không gian

Nhà Phật nói “thế gian” thì phạm vi này thật quá lớn, không phải chỉ một địa cầu này. Thế gian nhà Phật nói là thời gian và không gian vô tận.

Hiểu về Phật giáo
Tiểu thừa, Đại thừa, Nhất thừa

Thích Ca Mâu Ni Phật giáo hóa chúng sanh tấm lòng chân thật là bình đẳng, chỉ có pháp Nhất thừa. Pháp Nhất thừa chính là dạy bạn làm Phật.

Hiểu về Phật giáo
Cuối cùng đều quay về Tịnh Độ

Chư Phật xuất hiện ở thế gian, giảng kinh thuyết pháp, giáo hóa chúng sanh chính là để khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh thế giới Cực Lạc.

Hiểu về Phật giáo
Lễ kính chư Phật tu hạnh Phổ Hiền

Giáo học của nhà Phật, lễ kính là trước tiên. Giáo học của nhà Nho, lễ kính cũng là trước tiên.

Giáo dục nhân quả
Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 5)

Họa phúc đều do tự mình tạo, đó là lời của thánh hiền. Còn như bảo họa phúc do trời chủ định, đó là lời của kẻ phàm phu.

Giáo dục nhân quả
Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 4)

Phúc hay họa đều là do mình, phải thường xét nghĩ hành vi của mình có hợp với đạo trời hay không? Nếu hợp đạo trời thì phúc báo không cầu cũng tự nhiên đến.

Giáo dục nhân quả
Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 3)

Cái mà chúng ta quen gọi là “mệnh” thực sự chỉ là “nghiệp” do chính mình đã tạo.

Giáo dục nhân quả
Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 2)

Mệnh do tự mình tạo, phúc do chính mình tìm. Ta làm ác tự nhiên bị tổn phúc. Ta tu thiện tự nhiên được phúc báo.

Giáo dục nhân quả
Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 1)

Lập mệnh chính là sáng tạo ra vận mệnh, không bị vận mệnh trói buộc. Không nên bó tay trước vận mệnh mà phải cố gắng hết sức cải đổi vận mệnh bằng cách đoạn ác tu thiện.